Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2016
Tính Khối Lượng Phân Pha DDTC - Sử Dụng Chương Trình Hydrobuddy
StandardHydroBuddy là một phần mềm miễn phí dùng tính khối lượng phân để pha ddtc, do GS hóa học Daniel Fernandez viết ra dựa trên những kinh nghiệm bản thân về thủy canh .
Khi các ace đọc một tài liệu hoặc một trang web nào đó có ghi các công thức thủy canh đại loại như: N: 210; K: 300; Ca: 180; ....hoặc khối lượng có sẵn: Acid Phophoric (H3PO4) = 40 ml; Potassium Magnesium Sulfate (K2SO4.2MgSO4) = 120 gram,...
Làm thế nào để tính ra khối lượng phân cần dùng để pha 100 lít dd dinh dưỡng hoặc nếu ko tìm được loại phân đó, ta dùng loại phân khác thì khối lượng cần là bao nhiêu??
Trong bài này, mình chia sẻ cách sử dụng chương trình HydroBuddy tính klg phân để pha ddtc.
1. Tải phần mềm và cài đặt:
- Nhấn vào link này: http://goo.gl/2fw9oN để tải phần mềm về.
- Cuộn trang web xuống dưới, và bạn sẽ thấy chữ Get HydroBuddy for Windows. Nhấp chuột vào đó để tải về và setup trên windows như mọi phần mềm khác
- Phiên bản online việt hóa của NongHoc: http://goo.gl/TJwkUF
2. Sử dụng phần mềm:
Cách tính ra số gram nếu dùng phân NPK pha theo công thức ddtc nè. Giả sử mình có phân NPK 20-15-17.5 +TE với thành phần trên vỏ hộp:
Khởi động chương trình HydroBuddy, xong nhấn nút Substance Selection
Xuất hiện cửa sổ Substance Selection, chọn nút Add Custom:
Sau đó các bạn nhập các giá trị NPK trên vỏ hộp vào như hình bên dưới. Nhớ là tỷ lệ % trên 01 kg nha anh. Nhập xong, nhấn nút Add to Database.
Sau đó trở ra màn hình chọn loại phân để pha. Trong ví dụ này, mình thêm Ca(NO3) + MgSO4 + MnSO4 vì loại này ko có thành phần Ca, Mg, Mn.
Chọn xong, đóng hộp thoại / màn hình này lại.
Trở về màn hình chính, nhập các giá trị ppm cần pha. Nhập xong, nhấn nút Carry Out Calculation như bình thường.
Nhấn tab Results để xem kết quả tính. Chú ý bảng kết quả bên dưới, cột Gross Error. Nếu giá trị là số lớn hơn 0 thì nghĩa là nồng độ ppm giữa công thức và thực tế (pha ra 100 lít dd trồng) là bị dư, còn nếu giá trị Gross Error là số nhỏ hơn 0 thì nghĩa là nồng độ ppm giữa công thức và thực tế (pha ra 100 lít dd trồng) là bị thiếu.
Làm thế nào để tính ra khối lượng phân cần dùng để pha 100 lít dd dinh dưỡng hoặc nếu ko tìm được loại phân đó, ta dùng loại phân khác thì khối lượng cần là bao nhiêu??
Trong bài này, mình chia sẻ cách sử dụng chương trình HydroBuddy tính klg phân để pha ddtc.
1. Tải phần mềm và cài đặt:
- Nhấn vào link này: http://goo.gl/2fw9oN để tải phần mềm về.
- Cuộn trang web xuống dưới, và bạn sẽ thấy chữ Get HydroBuddy for Windows. Nhấp chuột vào đó để tải về và setup trên windows như mọi phần mềm khác
- Phiên bản online việt hóa của NongHoc: http://goo.gl/TJwkUF
2. Sử dụng phần mềm:
Cách tính ra số gram nếu dùng phân NPK pha theo công thức ddtc nè. Giả sử mình có phân NPK 20-15-17.5 +TE với thành phần trên vỏ hộp:
Khởi động chương trình HydroBuddy, xong nhấn nút Substance Selection
Xuất hiện cửa sổ Substance Selection, chọn nút Add Custom:
Sau đó các bạn nhập các giá trị NPK trên vỏ hộp vào như hình bên dưới. Nhớ là tỷ lệ % trên 01 kg nha anh. Nhập xong, nhấn nút Add to Database.
Sau đó trở ra màn hình chọn loại phân để pha. Trong ví dụ này, mình thêm Ca(NO3) + MgSO4 + MnSO4 vì loại này ko có thành phần Ca, Mg, Mn.
Chọn xong, đóng hộp thoại / màn hình này lại.
Trở về màn hình chính, nhập các giá trị ppm cần pha. Nhập xong, nhấn nút Carry Out Calculation như bình thường.
Nhấn tab Results để xem kết quả tính. Chú ý bảng kết quả bên dưới, cột Gross Error. Nếu giá trị là số lớn hơn 0 thì nghĩa là nồng độ ppm giữa công thức và thực tế (pha ra 100 lít dd trồng) là bị dư, còn nếu giá trị Gross Error là số nhỏ hơn 0 thì nghĩa là nồng độ ppm giữa công thức và thực tế (pha ra 100 lít dd trồng) là bị thiếu.
Nguồn: http://goo.gl/9HMW8A
Thủy Canh Dưa Leo
StandardĐây là một bài dịch từ website nước ngoài. Mọi người có thể tham khảo và áp dụng trồng dưa leo/dưa chuột theo cách này.
Chuẩn bị:
Bồn/Thùng nhựa có nắp đựng dung dịch 20-100 lít.
01 lọ nhựa.
Viên đất nung/giá thể xơ dừa.
Dung dịch trồng.
Máy khoan/khoét lỗ
Cách làm:
1. Ươm hạt:
Dùng viên nén ươm hạt (giá khoảng: 1000-1500/viên) hoặc cách ươm hạt bạn hay dùng. Viên nén ươm hạt được chế biến từ nguyên liệu chính là mụn dừa và dưỡng chất được pha trộn theo một tỷ lệ hợp lý. Viên nén ươm hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho quá trình hạt nẩy mầm và kích thích quá trình phát triển của bộ rễ cây trồng, 100% là chất hữu cơ, dễ sử dụng.
Cho viên nén vào dung dịch dinh dưỡng (nồng độ khoảng 400 ppm) khoảng 30s - 1phút, viên nén sẽ "nở" thành bầu ươm. Cho hạt giống cần ươm vào lỗ giữa viên nén. Để vào chỗ mát, tưới nước mỗi ngày.
2. Chuyển bầu ươm vào lọ trồng:
Khi thấy hạt giống nẩy mầm và phát triển thành cây con, rễ phát triển xuyên bầu ươm sẽ cho bầu ươm viên nén xuống đất (hoặc cho vào lọ) để tiếp tục trồng.
Dùng lọ/rọ nhựa đo và khoét lỗ nắp thùng/bồn dung dịch
3. Cho rọ vào bồn dung dịch dinh dưỡng và theo dõi bộ rễ cũng như bổ sung dung dịch phù hợp
Đây là một bài dịch tóm tắt, để chi tiết cụ thể các bạn nên đọc link gốc tiếng anh: http://goo.gl/o3Ev84
Link gốc tại diễn đàn được nhiều người cùng thảo luận: http://goo.gl/X6ReNR
Chuẩn bị:
Bồn/Thùng nhựa có nắp đựng dung dịch 20-100 lít.
01 lọ nhựa.
Viên đất nung/giá thể xơ dừa.
Dung dịch trồng.
Máy khoan/khoét lỗ
Cách làm:
1. Ươm hạt:
Dùng viên nén ươm hạt (giá khoảng: 1000-1500/viên) hoặc cách ươm hạt bạn hay dùng. Viên nén ươm hạt được chế biến từ nguyên liệu chính là mụn dừa và dưỡng chất được pha trộn theo một tỷ lệ hợp lý. Viên nén ươm hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho quá trình hạt nẩy mầm và kích thích quá trình phát triển của bộ rễ cây trồng, 100% là chất hữu cơ, dễ sử dụng.
Cho viên nén vào dung dịch dinh dưỡng (nồng độ khoảng 400 ppm) khoảng 30s - 1phút, viên nén sẽ "nở" thành bầu ươm. Cho hạt giống cần ươm vào lỗ giữa viên nén. Để vào chỗ mát, tưới nước mỗi ngày.
2. Chuyển bầu ươm vào lọ trồng:
Khi thấy hạt giống nẩy mầm và phát triển thành cây con, rễ phát triển xuyên bầu ươm sẽ cho bầu ươm viên nén xuống đất (hoặc cho vào lọ) để tiếp tục trồng.
Dùng lọ/rọ nhựa đo và khoét lỗ nắp thùng/bồn dung dịch
3. Cho rọ vào bồn dung dịch dinh dưỡng và theo dõi bộ rễ cũng như bổ sung dung dịch phù hợp
Đây là một bài dịch tóm tắt, để chi tiết cụ thể các bạn nên đọc link gốc tiếng anh: http://goo.gl/o3Ev84
Link gốc tại diễn đàn được nhiều người cùng thảo luận: http://goo.gl/X6ReNR
Hi bác sâu,
Đây là kinh nghiệm trồng dưa leo thủy canh của con. Con trồng thử nghiệm trong ống PVC 90, phần ddtc từ lúc cây con đến lúc ra hoa, đậu trái đầu tiên con pha như sau:
Tên hóa chất Trọng lượng (gram)
Ca(NO3)2.4H2O = 85.96
MgSO4.7H2O = 50.71
MnSO4.H2O = 0.246
CuSO4.5H2O = 0.028
Na2MoO4.2H2O = 0.013
ZnSO4.2H2O = 0.03
KH2PO4 = 33.163
H3BO3 = 0.172
KNO3 = 60.65
Fe(EDTA) = 2.3
Trong đó Fe(EDTA) = 2.3 gr, pha như sau:
FeSO4.7H2O = 1.86 gr
Na2EDTA.2H2O = 2.49 gr
Và từ lúc cây bắt đầu đậu nhiều trái, thì mình chuyển sang công thức sau để cây đủ phát triển trái:
Tên hóa chất Trọng lượng (gram)
Ca(NO3)2.4H2O = 84.957 gr
MgSO4.7H2O = 50.71 gr
MnSO4.H2O = 0.246
CuSO4.5H2O = 0.039
Na2MoO4.2H2O = 0.013
ZnSO4.2H2O = 0.1
KH2PO4 = 52.726
H3BO3 = 0.229
KNO3 = 71.876
Fe(EDTA) = 2.3
K2SO4 = 10.836
Vai Trò Của Silic Đối Với Cây Trồng
StandardSilic là gì, silic có tác dụng như thế nào, silic có nguồn gốc từ đâu, silic trong nông nghiệp,
Silic có nhiều loại, nhiều nguồn khác nhau. Thông thường trong đất có hàm lượng Silic là thành phần chính từ 50-60% tùy loại đất. Hạt cát và một số loại đá cũng có Silic (đặc biệt cát có hàm lượng Silic rất cao 80-90%), nhưng quan trọng nhất là Silic đó ở dạng hòa tan được hay không, cây trồng có sử dụng được hay không. Silic trong cát và đá đa phần không thể hòa tan do vậy cây trồng không hấp thụ được. Silic, nguyên tố nhiều đứng thứ 2 trên trái đất, dạng ưu thế của nó là acid mono silic Si(OH)4 . Acid silic được tìm thấy trong dung dịch đất chứa khoảng từ 3,5 - 4,0 mg/l ( từ 3,5 – 4,0 ppm). Trong các loại khoáng chứa Si thì khoáng Clinoptiolite có chứa hàm lượng SiO2 cao hơn rất nhiều so với các loại khoáng khác và đặc biệt là có tỷ lệ Si02 hữu hiệu cao (có thể hòa tan được) đạt đến 65-70%, vì vậy SiO2 được cây trồng hấp thu được ngay khi bón vào trong đất.
Cây hút silíc và tích luỹ trong thành tế bào ngăn chặn sự xâm nhập của tế bào sợi nấm vào tế bào. Hơn nữa, silíc làm tăng tính chống chịu bệnh hại do nấm bằng cách tạo vách ngăn cơ học và tích luỹ chất phenol như là chất diệt nấm (fungicide) diệt hết tế bào khuẩn ty có manh nha xâm nhập vào tế bào. Các thí nghiệm của Datnoff (1991) và Willow (1992), bón silic làm cho lúa tăng đáng kể tính kháng bệnh và làm tăng năng suất lúa lên 56 đến 88%. Ngoài ra, Belanger và Mezies đã kết luận silic làm giảm đáng kể bệnh phấn trắng, thối gốc (Pythium ultimum) và thối rễ (Pythium aphanidermatum) trên dưa chuột trong điều kiện thuỷ canh trong nhà kính.
Trong việc chịu hạn và mặn, silíc giúp cây hạn chế thoát hơi nước, duy trì nước trong lá ở mức cao, ổn định nhờ việc tạo thành lớp biểu bì kép silica-cutic (sừng cứng).
Nhiều nghiên cứu cho thấy silíc giúp cây loại bỏ khả năng bị ngộ độc mangan, sắt và nhôm vì silic giúp cây phân phối các nguyên tố kim loại này một cách hợp lý. Nếu thiếu silic, các nguyên tố kim loại này tích trữ không đều, gây nên ngộ độc. Bên cạnh đó, silic còn giúp loại bỏ sự mất cân đối dinh dưỡng có hại giữa kẽm và lân trong cây làm cho cây khoẻ hơn.
Khi xem lại 151 công thức dinh dưỡng trong quá khứ, Hewitt (1966) tìm thấy 01 vài công thức có thành phần Si. Epstein (1994) khuyên nên thêm Si = 0.25 mM (từ Sodium Silicate, Na2SiO3) trong công thức Hoagland.
Morgan (2000a) cũng có báo cáo kết quả trong thử nghiệm ở New Zealand khi thêm Si = 140 ppm trong công thức cho cây xà lách và cây đậu. Các nghiên cứu (Belanger et al., 1995) đối với cây cà chua và dưa leo đã chỉ ra rằng việc thiếu Silic, cây trồng ít khỏe mạnh, cứng cáp và khả năng đề kháng chống lại các loại côn trùng và vi sinh vật gây hại như: sâu, rầy, nấm và vi khuẩn yếu hơn.
"Some have suggested that the elements essential for animals — arsenic (As), chromium (Cr), cobalt (Co), fluorine (F), iodine (I), nickel (Ni), selenium (Se), and vanadium (V) — but not for plants, would be good candidates for inclusion in a nutrient solution. The two elements where essentiality has been supported by research studies are nickel (Ni) (Brown et al., 1987) and silicon (Si) (Takahashi et al, 1990; Morgan, 2000), with Si being the element that some recommend for inclusion in a nutrient solution formulation as silicic acid (H4SiO4) at 100 ppm. Potassium silicate and sodium silicate have been suggested as equally suitable sources of Si for addition to a nutrient solution." (J Benton Jones, Jr.)
Cây trồng phát triển tốt nhất khi công thức dinh dưỡng chứa 100 mg/l (ppm) của silicic acid (H4SiO4). Silic có thể bổ sung từ Na Silicate (Na2SiO3) hay K silicate, dễ hòa tan hơn Silicic Acid.
Đối với cây cà chua, Dưa leo, Dâu tây, Đậu nành: Thiếu Si là nguyên nhân giảm mạnh năng suất trái và cũng gây ra dị hình trái (giống như thiếu Ca và B), các lá phát triển sớm, héo, lão suy sớm, khả năng sống sót của hạt phấn bị suy giảm, ảnh hưong đến tỷ lệ thụ phấn và không có sự hình thành trái.
Tóm tắt:
Nhận xét của Viện lúa quốc tế cho thấy rằng silic có các tác dụng sau đây đối với lúa:
- Giúp cho chống sự xâm nhập vủa vi khuẩn và nấm gây bệnh. Nếu cây lúa có tỷ lệ silic cao thì sâu đục thân, sâu cuốn lá cũng khó xâm nhập.
- Làm cho lá đứng giúp cho cây quang hợp tốt.
- Làm cho cây cứng chống ngã, đổ.
- Làm giảm sự mất nước giúp cho cây chống hạn và chống nóng.
- Làm tăng khả năng oxy hóa của rễ lúa làm giảm tác hại do hút quá nhiều sắt và mangan.
Các tác dụng khác được ghi nhận và ở nhiều loại cây là:
- Cần cho sự tạo thành diệp lục, cần thiết cho quang hợp.
- Làm tăng hiệu quả sử dụng phân lân và hiệu quả sử dụng phân đạm.
GS MAI VĂN QUYỀN
Một bài khá hay về silic:
Sử dụng phân NPK Đầu Trâu không những có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà cũng sẽ bảo đảm đầy đủ nhu cầu chất Silic cho cây, lại rất tiện lợi.
Nhiều nhà khoa học đã chứng minh, cây được cung cấp đủ Silic ( SiO2SiO2 ) sẽ tạo chất diệp lục thuận lợi, tăng khả năng quang hợp, tăng hiệu quả sử dụng P và N, đều tăng năng suất…
Trong số nhiều chất khoáng được phát hiện thấy trong cơ thể cây (có tài liệu nói là 60 chất, cũng có tài liệu nói 74 chất…) nhưng người ta cũng chọn ra 16 chất dinh dưỡng thiết yếu, đó là C,H,0,N,P,K,S,Mg, Ca,Fe, zn, Cu,Mo, Mn, Mo,B.
Đến năm 1998, Lincohn Taiz, bổ sung thêm 3 chất thiết yếu cho cây nữa, đó là Na, Si và Ni, làm cho tổng số chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây lên con số 19, không phải là 16 như trước đó.
Các sản phẩm phân bón chuyên dùng của Bình Điền luôn có đủ lượng silic phù hợp và cần thiết cho cây trồng
Vậy là chất Silic mới được coi là dinh dưỡng thiết yếu gần đây. Nhưng người ta cũng chưa xác định được liệu Silic tham gia vào thành phần cấu tạo và giữ nhiệm vụ gì trong cây? Cũng có người cho rằng Silic không có vai trò sinh lý gì ngoài nhiệm vụ làm cứng tế bào của cây. Vì khi trồng cây trong dung dịch, không bón Silic thì cây vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường.
Tuy vậy, khi phân tích cây ta thấy, để có được 1 tấn thóc, cây lúa hút khoảng 18 - 20 kg N thì có đến 80 kg SiO2SiO2 . Cũng có tài liệu khác nói là 103 kg SiO2SiO2 . Đặc biệt trong vỏ trấu chiếm đến 27 kg Silic/1 tấn thóc.
Như vậy là cây hút Silic còn nhiều hơn N và K. Dù chưa thống nhất về vai trò sinh lý của Silic trong cây, người ta vẫn xác nhận cây hút nhiều Silic thì có khả năng chống đổ ngã tốt, chống sự xâm nhập của sâu bệnh, như sâu đục thân, sâu cuốn lá.
Cây có nhiều Silic thì bộ lá đứng, cây quang hợp tốt, Silic làm cây giảm thiểu sự mất nước nên có khả năng chống hạn, chống nóng, chống úng tôt, tăng khả năng chống oxy hóa, giảm tác hại do hút quá nhiều Fe, Al và Mn.
Một số tác giả khác cũng ghi nhận là cây hút nhiều Silic giúp tạo chất diệp lục thuận lợi, tăng khả năng quang hợp, tăng hiệu quả sử dụng P và N, làm thuốc lá dễ cháy, tăng chất lượng của thuốc. Cây nào khi được cung cấp silic cũng đều tăng năng suất.
Theo S.Yoshida (IRRI), khi hàm lượng Silic trong lá lúa dưới 5% là cây thiếu Silic nghiêm trọng. Khi hàm lượng Silic trong lá dưới 11% bón Silic đã có hiệu quả.
Vậy cây hút Silic như thế nào? Cây hút Silic dưới dạng Si03-2, khi tính, được quy đổi ra dạng % Si02 và cây trồng nào cũng cần đến Silic.
Các loại phân nào có chứa Silic? Silic được tìm thấy ở nhiều loại sản phẩm:
Trong phân lân nung chảy chứa từ 24 - 32% Si02. Như vậy nếu muốn bón cho cây khoảng 60 kg P205/ha, thì chỉ cần bón bón 360 kg phân là đã có đủ 86 - 115 kg Si02 cho cây lúa. Số lượng này đủ thỏa mãn Silic cho cây trong 1 vụ.
Từ Sillicon (H4Si04) có chứa 10% Si02, 6% Mg0, 12% CaO, loại này là sản phẩm của Tập đoàn Fooktien (Thailand).
Sản phẩm thủy tinh lỏng: Na2Si03, gọi là Sodium silicate, hay Water glass hoặc Natri silicate. Công thức Na2Si03 mNa20.nSi02. Hàm lượng Sodium silicate (Na2Si03): 40 - 41%,Si02 chứa 25 - 27%, nước (H20 là 59 - 60%);
Sản phẩm Sodium silicate pentahydrate: Si03Na2.5H20, dạng hạt màu trắng có hàm lượng Si02 là 28,5%, Na 28,5%, H20 45,5% và Fe 100 ppm max;
Sillico photphat canci: Ca03.P205.Si02, chứa P205 63 - 64%, Ca0: 21 - 26%, Si02: 10 - 11%;
Xỉ lò cao (phế thải của ngành luyện gang thép) Ca0: 35 - 45%, Si02: 30 - 40%; Al203: 10 - 20%; Mg0: 2 - 20%;
Một số khoáng sản chứa Silic như Secpentine (2Mg2Si03.2H20 hay Mg3H4209 chứa Mg0 18 - 25%, Si02 40 - 48%); Magnessium oxide chứa Si02 37,82%, Ca0 4,26%, CaC03 7,61%, Mg0 35,46%,MgC03 74,18%, Fe203 11,18%, Fe tổng số 7,82%, Mn0 0,0165%.
Trong các loại sản phẩm nói trên, có loại nào ta sử dụng loại nấy. Ở nước ta, phân lân nung chảy hay secpentin là những sản phẩm dồi dào, nhiều nông dân đã biết sử dụng, giá phải chăng. Ở những nơi gần cơ sở luyện gang thép có thể sử dụng sản phẩm phế thải của xỉ lò cao. Ta cũng có thể sử dụng loại Siliicon, loại này đang được lưu hành ở Việt Nam.
Sử dụng các loại sản phẩm có chứa silic cho các loại cây trồng, đặc biệt là các cây hòa thảo như lúa, ngô,mía đường, cao lương sẽ rất có hiệu quả.
Hiện nay trong các loại phân NPK của Đầu Trâu của Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền đều được phối trộn với Silic, có tỷ lệ thích hợp. Sử dụng phân NPK Đầu Trâu không những có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà cũng sẽ bảo đảm đầy đủ nhu cầu chất Silic cho cây, lại rất tiện lợi.
Ngoài ra Bình Điền cũng có các sản phẩm bón lót gọi M1, M2 và M3, có chứa Silic và cả các chất trung, vi lượng khác, thích hợp cho bà con bón kèm khi sử dụng phân đơn.
Trên thị trường cũng đang lưu hành chế phẩm Si-Ca (gọi là Silic-Ca), số lượng không nhiều nhưng sử dụng cũng khá tiện lợi cho trường hợp bà con sử dụng phân đơn không chứa silic.
Silic có nhiều loại, nhiều nguồn khác nhau. Thông thường trong đất có hàm lượng Silic là thành phần chính từ 50-60% tùy loại đất. Hạt cát và một số loại đá cũng có Silic (đặc biệt cát có hàm lượng Silic rất cao 80-90%), nhưng quan trọng nhất là Silic đó ở dạng hòa tan được hay không, cây trồng có sử dụng được hay không. Silic trong cát và đá đa phần không thể hòa tan do vậy cây trồng không hấp thụ được. Silic, nguyên tố nhiều đứng thứ 2 trên trái đất, dạng ưu thế của nó là acid mono silic Si(OH)4 . Acid silic được tìm thấy trong dung dịch đất chứa khoảng từ 3,5 - 4,0 mg/l ( từ 3,5 – 4,0 ppm). Trong các loại khoáng chứa Si thì khoáng Clinoptiolite có chứa hàm lượng SiO2 cao hơn rất nhiều so với các loại khoáng khác và đặc biệt là có tỷ lệ Si02 hữu hiệu cao (có thể hòa tan được) đạt đến 65-70%, vì vậy SiO2 được cây trồng hấp thu được ngay khi bón vào trong đất.
Cây hút silíc và tích luỹ trong thành tế bào ngăn chặn sự xâm nhập của tế bào sợi nấm vào tế bào. Hơn nữa, silíc làm tăng tính chống chịu bệnh hại do nấm bằng cách tạo vách ngăn cơ học và tích luỹ chất phenol như là chất diệt nấm (fungicide) diệt hết tế bào khuẩn ty có manh nha xâm nhập vào tế bào. Các thí nghiệm của Datnoff (1991) và Willow (1992), bón silic làm cho lúa tăng đáng kể tính kháng bệnh và làm tăng năng suất lúa lên 56 đến 88%. Ngoài ra, Belanger và Mezies đã kết luận silic làm giảm đáng kể bệnh phấn trắng, thối gốc (Pythium ultimum) và thối rễ (Pythium aphanidermatum) trên dưa chuột trong điều kiện thuỷ canh trong nhà kính.
Trong việc chịu hạn và mặn, silíc giúp cây hạn chế thoát hơi nước, duy trì nước trong lá ở mức cao, ổn định nhờ việc tạo thành lớp biểu bì kép silica-cutic (sừng cứng).
Nhiều nghiên cứu cho thấy silíc giúp cây loại bỏ khả năng bị ngộ độc mangan, sắt và nhôm vì silic giúp cây phân phối các nguyên tố kim loại này một cách hợp lý. Nếu thiếu silic, các nguyên tố kim loại này tích trữ không đều, gây nên ngộ độc. Bên cạnh đó, silic còn giúp loại bỏ sự mất cân đối dinh dưỡng có hại giữa kẽm và lân trong cây làm cho cây khoẻ hơn.
Khi xem lại 151 công thức dinh dưỡng trong quá khứ, Hewitt (1966) tìm thấy 01 vài công thức có thành phần Si. Epstein (1994) khuyên nên thêm Si = 0.25 mM (từ Sodium Silicate, Na2SiO3) trong công thức Hoagland.
Morgan (2000a) cũng có báo cáo kết quả trong thử nghiệm ở New Zealand khi thêm Si = 140 ppm trong công thức cho cây xà lách và cây đậu. Các nghiên cứu (Belanger et al., 1995) đối với cây cà chua và dưa leo đã chỉ ra rằng việc thiếu Silic, cây trồng ít khỏe mạnh, cứng cáp và khả năng đề kháng chống lại các loại côn trùng và vi sinh vật gây hại như: sâu, rầy, nấm và vi khuẩn yếu hơn.
"Some have suggested that the elements essential for animals — arsenic (As), chromium (Cr), cobalt (Co), fluorine (F), iodine (I), nickel (Ni), selenium (Se), and vanadium (V) — but not for plants, would be good candidates for inclusion in a nutrient solution. The two elements where essentiality has been supported by research studies are nickel (Ni) (Brown et al., 1987) and silicon (Si) (Takahashi et al, 1990; Morgan, 2000), with Si being the element that some recommend for inclusion in a nutrient solution formulation as silicic acid (H4SiO4) at 100 ppm. Potassium silicate and sodium silicate have been suggested as equally suitable sources of Si for addition to a nutrient solution." (J Benton Jones, Jr.)
Cây trồng phát triển tốt nhất khi công thức dinh dưỡng chứa 100 mg/l (ppm) của silicic acid (H4SiO4). Silic có thể bổ sung từ Na Silicate (Na2SiO3) hay K silicate, dễ hòa tan hơn Silicic Acid.
Đối với cây cà chua, Dưa leo, Dâu tây, Đậu nành: Thiếu Si là nguyên nhân giảm mạnh năng suất trái và cũng gây ra dị hình trái (giống như thiếu Ca và B), các lá phát triển sớm, héo, lão suy sớm, khả năng sống sót của hạt phấn bị suy giảm, ảnh hưong đến tỷ lệ thụ phấn và không có sự hình thành trái.
Tóm tắt:
Nhận xét của Viện lúa quốc tế cho thấy rằng silic có các tác dụng sau đây đối với lúa:
- Giúp cho chống sự xâm nhập vủa vi khuẩn và nấm gây bệnh. Nếu cây lúa có tỷ lệ silic cao thì sâu đục thân, sâu cuốn lá cũng khó xâm nhập.
- Làm cho lá đứng giúp cho cây quang hợp tốt.
- Làm cho cây cứng chống ngã, đổ.
- Làm giảm sự mất nước giúp cho cây chống hạn và chống nóng.
- Làm tăng khả năng oxy hóa của rễ lúa làm giảm tác hại do hút quá nhiều sắt và mangan.
Các tác dụng khác được ghi nhận và ở nhiều loại cây là:
- Cần cho sự tạo thành diệp lục, cần thiết cho quang hợp.
- Làm tăng hiệu quả sử dụng phân lân và hiệu quả sử dụng phân đạm.
-------------------------------
GS MAI VĂN QUYỀN
Một bài khá hay về silic:
Sử dụng phân NPK Đầu Trâu không những có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà cũng sẽ bảo đảm đầy đủ nhu cầu chất Silic cho cây, lại rất tiện lợi.
Nhiều nhà khoa học đã chứng minh, cây được cung cấp đủ Silic ( SiO2SiO2 ) sẽ tạo chất diệp lục thuận lợi, tăng khả năng quang hợp, tăng hiệu quả sử dụng P và N, đều tăng năng suất…
Trong số nhiều chất khoáng được phát hiện thấy trong cơ thể cây (có tài liệu nói là 60 chất, cũng có tài liệu nói 74 chất…) nhưng người ta cũng chọn ra 16 chất dinh dưỡng thiết yếu, đó là C,H,0,N,P,K,S,Mg, Ca,Fe, zn, Cu,Mo, Mn, Mo,B.
Đến năm 1998, Lincohn Taiz, bổ sung thêm 3 chất thiết yếu cho cây nữa, đó là Na, Si và Ni, làm cho tổng số chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây lên con số 19, không phải là 16 như trước đó.
Các sản phẩm phân bón chuyên dùng của Bình Điền luôn có đủ lượng silic phù hợp và cần thiết cho cây trồng
Vậy là chất Silic mới được coi là dinh dưỡng thiết yếu gần đây. Nhưng người ta cũng chưa xác định được liệu Silic tham gia vào thành phần cấu tạo và giữ nhiệm vụ gì trong cây? Cũng có người cho rằng Silic không có vai trò sinh lý gì ngoài nhiệm vụ làm cứng tế bào của cây. Vì khi trồng cây trong dung dịch, không bón Silic thì cây vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường.
Tuy vậy, khi phân tích cây ta thấy, để có được 1 tấn thóc, cây lúa hút khoảng 18 - 20 kg N thì có đến 80 kg SiO2SiO2 . Cũng có tài liệu khác nói là 103 kg SiO2SiO2 . Đặc biệt trong vỏ trấu chiếm đến 27 kg Silic/1 tấn thóc.
Như vậy là cây hút Silic còn nhiều hơn N và K. Dù chưa thống nhất về vai trò sinh lý của Silic trong cây, người ta vẫn xác nhận cây hút nhiều Silic thì có khả năng chống đổ ngã tốt, chống sự xâm nhập của sâu bệnh, như sâu đục thân, sâu cuốn lá.
Cây có nhiều Silic thì bộ lá đứng, cây quang hợp tốt, Silic làm cây giảm thiểu sự mất nước nên có khả năng chống hạn, chống nóng, chống úng tôt, tăng khả năng chống oxy hóa, giảm tác hại do hút quá nhiều Fe, Al và Mn.
Một số tác giả khác cũng ghi nhận là cây hút nhiều Silic giúp tạo chất diệp lục thuận lợi, tăng khả năng quang hợp, tăng hiệu quả sử dụng P và N, làm thuốc lá dễ cháy, tăng chất lượng của thuốc. Cây nào khi được cung cấp silic cũng đều tăng năng suất.
Theo S.Yoshida (IRRI), khi hàm lượng Silic trong lá lúa dưới 5% là cây thiếu Silic nghiêm trọng. Khi hàm lượng Silic trong lá dưới 11% bón Silic đã có hiệu quả.
Vậy cây hút Silic như thế nào? Cây hút Silic dưới dạng Si03-2, khi tính, được quy đổi ra dạng % Si02 và cây trồng nào cũng cần đến Silic.
Các loại phân nào có chứa Silic? Silic được tìm thấy ở nhiều loại sản phẩm:
Trong phân lân nung chảy chứa từ 24 - 32% Si02. Như vậy nếu muốn bón cho cây khoảng 60 kg P205/ha, thì chỉ cần bón bón 360 kg phân là đã có đủ 86 - 115 kg Si02 cho cây lúa. Số lượng này đủ thỏa mãn Silic cho cây trong 1 vụ.
Từ Sillicon (H4Si04) có chứa 10% Si02, 6% Mg0, 12% CaO, loại này là sản phẩm của Tập đoàn Fooktien (Thailand).
Sản phẩm thủy tinh lỏng: Na2Si03, gọi là Sodium silicate, hay Water glass hoặc Natri silicate. Công thức Na2Si03 mNa20.nSi02. Hàm lượng Sodium silicate (Na2Si03): 40 - 41%,Si02 chứa 25 - 27%, nước (H20 là 59 - 60%);
Sản phẩm Sodium silicate pentahydrate: Si03Na2.5H20, dạng hạt màu trắng có hàm lượng Si02 là 28,5%, Na 28,5%, H20 45,5% và Fe 100 ppm max;
Sillico photphat canci: Ca03.P205.Si02, chứa P205 63 - 64%, Ca0: 21 - 26%, Si02: 10 - 11%;
Xỉ lò cao (phế thải của ngành luyện gang thép) Ca0: 35 - 45%, Si02: 30 - 40%; Al203: 10 - 20%; Mg0: 2 - 20%;
Một số khoáng sản chứa Silic như Secpentine (2Mg2Si03.2H20 hay Mg3H4209 chứa Mg0 18 - 25%, Si02 40 - 48%); Magnessium oxide chứa Si02 37,82%, Ca0 4,26%, CaC03 7,61%, Mg0 35,46%,MgC03 74,18%, Fe203 11,18%, Fe tổng số 7,82%, Mn0 0,0165%.
Trong các loại sản phẩm nói trên, có loại nào ta sử dụng loại nấy. Ở nước ta, phân lân nung chảy hay secpentin là những sản phẩm dồi dào, nhiều nông dân đã biết sử dụng, giá phải chăng. Ở những nơi gần cơ sở luyện gang thép có thể sử dụng sản phẩm phế thải của xỉ lò cao. Ta cũng có thể sử dụng loại Siliicon, loại này đang được lưu hành ở Việt Nam.
Sử dụng các loại sản phẩm có chứa silic cho các loại cây trồng, đặc biệt là các cây hòa thảo như lúa, ngô,mía đường, cao lương sẽ rất có hiệu quả.
Hiện nay trong các loại phân NPK của Đầu Trâu của Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền đều được phối trộn với Silic, có tỷ lệ thích hợp. Sử dụng phân NPK Đầu Trâu không những có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà cũng sẽ bảo đảm đầy đủ nhu cầu chất Silic cho cây, lại rất tiện lợi.
Ngoài ra Bình Điền cũng có các sản phẩm bón lót gọi M1, M2 và M3, có chứa Silic và cả các chất trung, vi lượng khác, thích hợp cho bà con bón kèm khi sử dụng phân đơn.
Trên thị trường cũng đang lưu hành chế phẩm Si-Ca (gọi là Silic-Ca), số lượng không nhiều nhưng sử dụng cũng khá tiện lợi cho trường hợp bà con sử dụng phân đơn không chứa silic.
-------------------------------
Thủy Canh - Trồng cây không cần đất
StandardThủy canh là gì, trồng thủy canh như thế nào, cách trồng thủy canh, thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất, mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng và các giá thể khác không phải là đất . Các giá thể này có thể là cát, trấu hun, vỏ xơ dừa, bột dừa, than bùn, sỏi nhẹ,...
* Ưu điểm của kỹ thuật thủy canh:- Không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hộp dụng cụ trồng, do vậy có thể triển khai ở những vùng đất cằn cỗi như hải đảo, vùng núi xa xôi cũng như tại gia đình sân thượng, balcon.
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Sản phẩm hoàn toàn sạch, đồng nhất. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả
* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị. Tuy nhiên, chi phí này không phải là cao so với những chi phí phải trả để diệt sâu bệnh và côn trùng, thuê nhân công. Hơn nữa các máy móc thiết bị được tái sử dụng nhiều lần nên chỉ tốn chi phí đầu tư cho ban đàu.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, thực vật làm thay đổi độ pH trong dung dịch thủy canh. Do đó, cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
Bổ sung chất dinh dưỡng
Hai yếu tố cần được xem xét để nghiên cứu một dung dịch bổ sung:
- Thành phần dung dịch
- Nồng độ dung dịch
- Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây, cây sẽ sử dụng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu đòi hỏi của chúng. Đối với loại cây có thời gian sinh trưởng tương đối dài thì việc bổ sung dinh dưỡng là rất cần thiết.
- Trong nghiên cứu người ta có thể dựa vào giá trị của độ dẫn điện (EC: electro - conductivity); sự phân hủy của muối khoáng (TSD: Total dissolved salts) hoặc nhân tố hòa tan (CF: conductivity factor) của các máy đo để điều chỉnh bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi trồng thủy canh.
- Độ dẫn điện (electro – conductivity) hay yếu tố dẫn (conductivity factor – CF) có thể được biểu diễn như millisiemen (mS) hay phần triệu (ppm).
- Electro – conductivity để chỉ tính chất của một môi trường có thể chuyển tải được dòng điện. Độ dẫn điện của một dung dịch là sự dẫ n của dung dịch này được đo giữa điện cực có bề mặt là 1 cm2 ở khoảng cách 1 cm, đơn vị tính là mS/cm; hoặc được thể hiện đơn vị ppm (parts per million) đối với những máy đo TDS (Total dissolved salt).
* Ưu điểm của kỹ thuật thủy canh:- Không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hộp dụng cụ trồng, do vậy có thể triển khai ở những vùng đất cằn cỗi như hải đảo, vùng núi xa xôi cũng như tại gia đình sân thượng, balcon.
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Sản phẩm hoàn toàn sạch, đồng nhất. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả
* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị. Tuy nhiên, chi phí này không phải là cao so với những chi phí phải trả để diệt sâu bệnh và côn trùng, thuê nhân công. Hơn nữa các máy móc thiết bị được tái sử dụng nhiều lần nên chỉ tốn chi phí đầu tư cho ban đàu.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, thực vật làm thay đổi độ pH trong dung dịch thủy canh. Do đó, cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
Bổ sung chất dinh dưỡng
Hai yếu tố cần được xem xét để nghiên cứu một dung dịch bổ sung:
- Thành phần dung dịch
- Nồng độ dung dịch
- Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây, cây sẽ sử dụng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu đòi hỏi của chúng. Đối với loại cây có thời gian sinh trưởng tương đối dài thì việc bổ sung dinh dưỡng là rất cần thiết.
- Trong nghiên cứu người ta có thể dựa vào giá trị của độ dẫn điện (EC: electro - conductivity); sự phân hủy của muối khoáng (TSD: Total dissolved salts) hoặc nhân tố hòa tan (CF: conductivity factor) của các máy đo để điều chỉnh bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi trồng thủy canh.
- Độ dẫn điện (electro – conductivity) hay yếu tố dẫn (conductivity factor – CF) có thể được biểu diễn như millisiemen (mS) hay phần triệu (ppm).
- Electro – conductivity để chỉ tính chất của một môi trường có thể chuyển tải được dòng điện. Độ dẫn điện của một dung dịch là sự dẫ n của dung dịch này được đo giữa điện cực có bề mặt là 1 cm2 ở khoảng cách 1 cm, đơn vị tính là mS/cm; hoặc được thể hiện đơn vị ppm (parts per million) đối với những máy đo TDS (Total dissolved salt).
Chỉ số EC chỉ dẫn diễn tả tổng nồng độ ion hòa tan trong dung dịch, chứ không thể hiện được nồng độ của từng thành phần riêng biệt. Trong suốt quá trình tăng trưởng, cây hấp thu khoáng chất mà chúng cần, do vậy duy trì EC ở một mức ổn định là rất quan trọng. Nếu dung dịch có chỉ số EC cao thì sự hấp thu nước của cây diễn ra nhanh hơn sự hấp thu khoáng chất, hậu quả là nồng độ dung dịch sẽ rất cao và gây độc cho cây. Khi đó ta phải bổ sung thêm nước vào môi trường. Ngược lai, nếu EC thấp, cây sẽ hấp thu khoáng chất nhanh hơn hấp thu nước và khi đó ta phải bổ sung thêm khoáng chất vào dung dịch.
DO (dissolved oxygen):
- DO là đơn vị dùng để đo hàm lượng oxygen hòa tan trong một lít nước, đơn vị (mg/l). Đo DO để biết được độ thoáng khí của môi trường dinh dưỡng. Chỉ số DO cao thuận lợi cho hoạt động hô hấp và biến dưỡng của hệ rễ.
- DO phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và độ mặn của dung dịch.
- DO là đơn vị dùng để đo hàm lượng oxygen hòa tan trong một lít nước, đơn vị (mg/l). Đo DO để biết được độ thoáng khí của môi trường dinh dưỡng. Chỉ số DO cao thuận lợi cho hoạt động hô hấp và biến dưỡng của hệ rễ.
- DO phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và độ mặn của dung dịch.
* Thành phần dung dịch
- Được xác định bởi các chất mà cây đòi hỏi. Việc phân tích phiến lá dựa trên nồng độ dinh dưỡng khoáng có trong mô lá, vì lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp và do đó lượng enzyme trong mô lá cao nhất. Nồng độ dinh dưỡng khoáng trung bình trong toàn cây thường ít hơn nồng độ trong lá, vì vậy một dung dịch bổ sung căn bản phải dựa trên nồng độ các chất có trong mô lá mà chúng sẽ cung cấp cho thân, hạt và trái.
- Các cây con nhỏ dễ dàng thiếu hụt chất dinh dưỡng nhưng hiếm khi nào tạo ra chất độc. Chính vì vậy, tác giả sử dụng dung dịch ban đầu có nồng độ cao. Tuy nhiên, dung dịch bổ sung có đầy đủ chất dinh dưỡng này chỉ thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu (thích hợp cho sự tạo lá – sau giai đoạn này mầm), và nó sẽ trở nên quá đậm đặc khi thân và lá phát triển. Cho nên tác giả đã thay đổi thành phần của dung dịch bổ sung theo từng thời kỳ phát triển của cây nhằm ngăn cản sự tích lũy dinh dưỡng khoáng trong dung dịch. Chu trình sống được chia thành 3 giai đoạn sau đây (tương ứng với 3 loại dung dịch bổ sung):
- Giai đoạn đầu của sự phát triển cây: thường là mô lá (starter solution).
- Giai đoạn phát triển: trong suốt giai đoạn phát triển thân và lá phát triển như nhau (vegetative refill solution).
Sự phát triển của rễ xảy ra chủ yếu ở giai đoạn đầu và ít quan trọng hơn ở giai đoạn sau. Trong suốt giai đoạn trưởng thành, rễ rất ít phát triển và gần như ngưng hẳn.
* Nồng độ ion trong dung dịch
- Được xác định bởi tỷ lệ thoát hơi nước. sự thoát hơi nước quyết định tỷ lệ tiêu thụ nước, sự phát triển quyết định tỷ lệ tiêu thụ dinh dưỡng khoáng (sự vận chuyển dinh dưỡng khoáng từ dung dịch sang cây). Ước lượng sự thoát hơi nước đối với sự phát triển của cây trong môi trường thủy canh là 300 – 400 kg (litres) nước/1kg sinh khối khô. Tỷ lệ chính xác tùy thuộc vào độ ẩm không khí, độ ẩm khi thấp sẽ làm tăng sự thoát hơi nước nhưng không tăng sự phát triển. Lượng CO2 cao làm đóng khẩu và tăng quá trình quang hợp, chính vì vậy sự thoát hơi nước đến một tỷ lệ nào đó sẽ giảm xuống còn 200kg nước/1kg sinh khối khô.
Hiểu biết về tỷ lện này sẽ rất có lợi trong việc quyết định nồng độ tương ứng cho dung dịch bổ sung. Tổng nồng độ ion có thể được duy trì bằng cách điều chỉnh tính dẫn điện của dung dịch. Nếu tính dẫn điện gia tăng, cần làm loãng dung dịch bổ sung, nhưng thành phần chất dinh dưỡng vẫn phải giữ nguyên. Tính dẫn điện không thay đổi nhanh cho nên chỉ cần theo dõi vài lần trong tuần.
* Sự vận chuyển của dinh dưỡng khoáng trong dung dịch - Các dinh dưỡng khoáng thiết yếu có thể được đặt theo 3 nhóm sau đây dựa trên cách mà chúng bị loại ra khỏi môi trường dinh dưỡng ( do cây hấp thu):
- Nhóm 1: NO3, NH4, P, K, Mn các chất này được hấp thu một cách chủ động nhờ rễ và bị loại ra khỏi môi trường trong vài giờ.
- Được xác định bởi các chất mà cây đòi hỏi. Việc phân tích phiến lá dựa trên nồng độ dinh dưỡng khoáng có trong mô lá, vì lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp và do đó lượng enzyme trong mô lá cao nhất. Nồng độ dinh dưỡng khoáng trung bình trong toàn cây thường ít hơn nồng độ trong lá, vì vậy một dung dịch bổ sung căn bản phải dựa trên nồng độ các chất có trong mô lá mà chúng sẽ cung cấp cho thân, hạt và trái.
- Các cây con nhỏ dễ dàng thiếu hụt chất dinh dưỡng nhưng hiếm khi nào tạo ra chất độc. Chính vì vậy, tác giả sử dụng dung dịch ban đầu có nồng độ cao. Tuy nhiên, dung dịch bổ sung có đầy đủ chất dinh dưỡng này chỉ thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu (thích hợp cho sự tạo lá – sau giai đoạn này mầm), và nó sẽ trở nên quá đậm đặc khi thân và lá phát triển. Cho nên tác giả đã thay đổi thành phần của dung dịch bổ sung theo từng thời kỳ phát triển của cây nhằm ngăn cản sự tích lũy dinh dưỡng khoáng trong dung dịch. Chu trình sống được chia thành 3 giai đoạn sau đây (tương ứng với 3 loại dung dịch bổ sung):
- Giai đoạn đầu của sự phát triển cây: thường là mô lá (starter solution).
- Giai đoạn phát triển: trong suốt giai đoạn phát triển thân và lá phát triển như nhau (vegetative refill solution).
Sự phát triển của rễ xảy ra chủ yếu ở giai đoạn đầu và ít quan trọng hơn ở giai đoạn sau. Trong suốt giai đoạn trưởng thành, rễ rất ít phát triển và gần như ngưng hẳn.
* Nồng độ ion trong dung dịch
- Được xác định bởi tỷ lệ thoát hơi nước. sự thoát hơi nước quyết định tỷ lệ tiêu thụ nước, sự phát triển quyết định tỷ lệ tiêu thụ dinh dưỡng khoáng (sự vận chuyển dinh dưỡng khoáng từ dung dịch sang cây). Ước lượng sự thoát hơi nước đối với sự phát triển của cây trong môi trường thủy canh là 300 – 400 kg (litres) nước/1kg sinh khối khô. Tỷ lệ chính xác tùy thuộc vào độ ẩm không khí, độ ẩm khi thấp sẽ làm tăng sự thoát hơi nước nhưng không tăng sự phát triển. Lượng CO2 cao làm đóng khẩu và tăng quá trình quang hợp, chính vì vậy sự thoát hơi nước đến một tỷ lệ nào đó sẽ giảm xuống còn 200kg nước/1kg sinh khối khô.
Hiểu biết về tỷ lện này sẽ rất có lợi trong việc quyết định nồng độ tương ứng cho dung dịch bổ sung. Tổng nồng độ ion có thể được duy trì bằng cách điều chỉnh tính dẫn điện của dung dịch. Nếu tính dẫn điện gia tăng, cần làm loãng dung dịch bổ sung, nhưng thành phần chất dinh dưỡng vẫn phải giữ nguyên. Tính dẫn điện không thay đổi nhanh cho nên chỉ cần theo dõi vài lần trong tuần.
* Sự vận chuyển của dinh dưỡng khoáng trong dung dịch - Các dinh dưỡng khoáng thiết yếu có thể được đặt theo 3 nhóm sau đây dựa trên cách mà chúng bị loại ra khỏi môi trường dinh dưỡng ( do cây hấp thu):
- Nhóm 1: NO3, NH4, P, K, Mn các chất này được hấp thu một cách chủ động nhờ rễ và bị loại ra khỏi môi trường trong vài giờ.
- Nhóm 2: Mg, S, Fe, Cu, Mo, C các chất này được hấp thu ở mức trung bình và bị loại khỏi môi trường nhanh hơn nước.
- Nhóm 3: Ca, B, các chất này được hấp thu một cách thụ động và thường tích lũy trong dung dịch.
- Một trong những khó khăn trong việc theo dõi và điều chỉnh từng loại ion là nồng độ nhóm 1 phải được giữ ở mức thấp nhất nhằm ngăn cản sự tích lũy chất độc trong mô thực vật. Tuy nhiên, nồng độ thấp thì rất khó theo dõi và điều chỉnh.
- Nếu nồng độ chất dinh dưỡng cao thì điều này cho biết là cây cần thêm nước, do đó nước được thêm vào là cần thiết (nước được thêm vào bởi hoạt động của cây).
- Khi nồng độ chất dinh dưỡng giảm hơn mức cho phép thi cây cần bổ sung dưỡng chất nhiều hơn nước.
- Nhóm 3: Ca, B, các chất này được hấp thu một cách thụ động và thường tích lũy trong dung dịch.
- Một trong những khó khăn trong việc theo dõi và điều chỉnh từng loại ion là nồng độ nhóm 1 phải được giữ ở mức thấp nhất nhằm ngăn cản sự tích lũy chất độc trong mô thực vật. Tuy nhiên, nồng độ thấp thì rất khó theo dõi và điều chỉnh.
- Nếu nồng độ chất dinh dưỡng cao thì điều này cho biết là cây cần thêm nước, do đó nước được thêm vào là cần thiết (nước được thêm vào bởi hoạt động của cây).
- Khi nồng độ chất dinh dưỡng giảm hơn mức cho phép thi cây cần bổ sung dưỡng chất nhiều hơn nước.
- Điều chú ý là việc bổ sung muối khoáng hay nước còn phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng. Vào những tháng mưa nhiều, ít nắng thì bổ sung nước vào là ít cần thiết, vì nhu cầu nước cần thiết cho sự quang hợp và lượng nước bốc hơi không quan trọng.
- Nếu chỉ bổ sung nước mà không chú ý bổ sung khoáng chất thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm có thể làm giảm hương vị của rau quả. Trong thực tế việc trồng thủy canh ở Úc cho thấy điều trên khi trồng các loại rau ăn lá như: cải xà lách, cải ngọt, rau cần tây…
- Trong đa số các loại cây thì nồng độ tổng cộng của chất dinh dưỡng trong khoảng từ 500 ppm – 2000 ppm để không làm ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của tế bào.
- Tuy nhiên ở một số loại cà chua, dây tây, cần nồng độ môi trường dinh dưỡng cao khoảng 3500 ppm, hoặc nồng độ dinh dưỡng có giá trị thấp như cải xà lách xoong và giá trị trung bình như dưa chuột.
- Tùy thuộc vào giai đoạn tăng trưởng và phát triển của cây, cho nên việc thêm vào dung dịch bổ sung theo một tần số nhất định là điều không cần thiết. Các chất dinh dưỡng được hấp thu nhanh chóng sẽ dễ dàng được biến đổi trong mô thực vật, có nghĩa là cây có khả năng dự trữ chất dinh dưỡng trong rễ, thân, lá và sẽ nhanh chóng biến đổ cho nhu cầu cần thiết của cây.
- Cây sẽ nhanh chóng lấy đi vài loại khoáng thường dùng trong khi lại tích lũy các chất khác. Cho nên nồng độ của N, P, K trong dung dịch có thể ở mức thấp (0,1 mM hoặc vài ppm) bởi vì các chất này đã được hấp thu vào cây. Việc duy trì dinh dưỡng khoáng ở nồng độ cao trong dung dịch có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng do cây đã hấp thu các chất quá nhiều.
- Nếu chỉ bổ sung nước mà không chú ý bổ sung khoáng chất thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm có thể làm giảm hương vị của rau quả. Trong thực tế việc trồng thủy canh ở Úc cho thấy điều trên khi trồng các loại rau ăn lá như: cải xà lách, cải ngọt, rau cần tây…
- Trong đa số các loại cây thì nồng độ tổng cộng của chất dinh dưỡng trong khoảng từ 500 ppm – 2000 ppm để không làm ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của tế bào.
- Tuy nhiên ở một số loại cà chua, dây tây, cần nồng độ môi trường dinh dưỡng cao khoảng 3500 ppm, hoặc nồng độ dinh dưỡng có giá trị thấp như cải xà lách xoong và giá trị trung bình như dưa chuột.
- Tùy thuộc vào giai đoạn tăng trưởng và phát triển của cây, cho nên việc thêm vào dung dịch bổ sung theo một tần số nhất định là điều không cần thiết. Các chất dinh dưỡng được hấp thu nhanh chóng sẽ dễ dàng được biến đổi trong mô thực vật, có nghĩa là cây có khả năng dự trữ chất dinh dưỡng trong rễ, thân, lá và sẽ nhanh chóng biến đổ cho nhu cầu cần thiết của cây.
- Cây sẽ nhanh chóng lấy đi vài loại khoáng thường dùng trong khi lại tích lũy các chất khác. Cho nên nồng độ của N, P, K trong dung dịch có thể ở mức thấp (0,1 mM hoặc vài ppm) bởi vì các chất này đã được hấp thu vào cây. Việc duy trì dinh dưỡng khoáng ở nồng độ cao trong dung dịch có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng do cây đã hấp thu các chất quá nhiều.
Nguồn: http://goo.gl/WRjlbE
Đặc Điểm Cây Mướp
StandardMướp ta ( Luffa Cylindrica L.)
Mướp hương (Luffa actangula Rokb.)
Đều thuộc học bầu bí (cucurbitaceae)
1. Đặc điểm thực vật học
Mướp là một loài dây leo. Thân có góc cạnh, màu lục nhạt
Lá to, đường kính từ 15-25 cm. Phiến lá chia thùy hình 3 cạnh hay hình mác. Mép lá có răng cưa. Cuống lá dài 10 – 12 cm. Mặt lá nháp, tua cuốn phân nhánh
Hoa màu vàng. Hoa đực mọc thành chùm, hoa cái mọc đơn độc
Quả hình thoi hay hình trụ. Quả lúc đầu mẫm sau khô, không mở. Quả dài 25 cm đến 100 cm, có khi hơn. Mặt ngoài vỏ quả màu lục nhạt, trên có những đường màu đen, chạy dọc theo chiều dài quả
Hạt rất nhiều, hình trứng, màu nâu nhạt dài 12 mm, rộng 8 -9 mm hơi có rìa
Khi quả chín vỏ ngoài hạt cũng như chất nhầy tróc hết, còn lại khối sơ cứng, dai, không bị nước làm mục hỏng. Khi ngâm vào nước sẽ phồng lên và mềm, có thể dùng cọ tắm rất tốt, rửa bát rất sạch
Quả mướp ta không có mùi thơm như quả mướp hương. Mướp ta có dạng hình cho quả to, vỏ màu xanh xẫm, nhưng vị ăn không ngon. Mướp được trồng vào mùa xuân. Nông dân trồng để lấy quả ăn, nấu canh hay xào. Quả già dùng làm xơ mướp để rửa bát và có thể ép làm mũ. Mướp còn dùng làm thuốc
Trong quả mướp có chất saponin, chất nhầy, xylan, chất bép protein (1.5%) vitamin B và C, muối nitrat. Trong nhân hạt có 41 – 45 % chất dầu
Theo đông y quả mướp có vị ngọt, tính bình, thanh nhiệt, trừ thấp, lợi tiểu, tiêu đờm, mát máu, giải độc, thông kinh mạch, làm ra sữa, khỏi lở sưng đau nhức và bổ khí an thai.
2. Kỹ thuật trồng mướp
Mướp là loại rau vụ hè thu. Nông dân hiện nay có 2 cách trồng mướp : trồng hố trong vườn gia đình và trồng trên ruộng sản xuất
Trồng mướp trong vườn gia đình
Hố được đào với kích thước 50 cm x 50 cm
Hạt giống được lấy ở phaân giữa các quả ra sát gốc được chọn để làm giống
Khi trồng dùng fân hữu cơ hoai mục trộn lẫn với đất tạo thành viên như hạt ngô cho vào hố. Lấp lớp đất mỏng lên và gieo hạt
Khi dây bắt đầu leo câm làm giàn cho mướp leo. Giàn có thể làm trên mặt ao, cao cách mặt nước 1 - 1,2 m hoặc có thể làm dàn che sân kết hợp lấy bóng mát cho sân nhà. Giàn ở sân làm cao 2 m
Khi mướp đã bò lên giàn cần bón thúc phân chung quanh bờ hố bằng phân chuồng. Khi mướp đã có dây khoảng 2-3 m lấy kéo cắt hết đầu các tay leo và cuộn thành các vòng tròn nhỏ, đường kính 20 cm, đặt xuống các hố được chuẩn bị sẵn ở bên cạnh, hoặc đặt ngay trên mặt hố cũ, rồi lấp một lớp đất tơi mỏng lên. Phần còn lại của dây mướp khoảng 1 m bắt cho leo quanh cọc để bò lên giàn. Khi rễ ở phần dây được cuộn tròn bắt đầu nhú ra, bón thúc phân hoá học bằng cách rải phân lên miệng hố. Làm như vậy là tạo điều kiện cho muớp ra nhiều quả và thời gian ra quả kéo dài
Mướp hương (Luffa actangula Rokb.)
Đều thuộc học bầu bí (cucurbitaceae)
1. Đặc điểm thực vật học
Mướp là một loài dây leo. Thân có góc cạnh, màu lục nhạt
Lá to, đường kính từ 15-25 cm. Phiến lá chia thùy hình 3 cạnh hay hình mác. Mép lá có răng cưa. Cuống lá dài 10 – 12 cm. Mặt lá nháp, tua cuốn phân nhánh
Hoa màu vàng. Hoa đực mọc thành chùm, hoa cái mọc đơn độc
Quả hình thoi hay hình trụ. Quả lúc đầu mẫm sau khô, không mở. Quả dài 25 cm đến 100 cm, có khi hơn. Mặt ngoài vỏ quả màu lục nhạt, trên có những đường màu đen, chạy dọc theo chiều dài quả
Hạt rất nhiều, hình trứng, màu nâu nhạt dài 12 mm, rộng 8 -9 mm hơi có rìa
Khi quả chín vỏ ngoài hạt cũng như chất nhầy tróc hết, còn lại khối sơ cứng, dai, không bị nước làm mục hỏng. Khi ngâm vào nước sẽ phồng lên và mềm, có thể dùng cọ tắm rất tốt, rửa bát rất sạch
Quả mướp ta không có mùi thơm như quả mướp hương. Mướp ta có dạng hình cho quả to, vỏ màu xanh xẫm, nhưng vị ăn không ngon. Mướp được trồng vào mùa xuân. Nông dân trồng để lấy quả ăn, nấu canh hay xào. Quả già dùng làm xơ mướp để rửa bát và có thể ép làm mũ. Mướp còn dùng làm thuốc
Trong quả mướp có chất saponin, chất nhầy, xylan, chất bép protein (1.5%) vitamin B và C, muối nitrat. Trong nhân hạt có 41 – 45 % chất dầu
Theo đông y quả mướp có vị ngọt, tính bình, thanh nhiệt, trừ thấp, lợi tiểu, tiêu đờm, mát máu, giải độc, thông kinh mạch, làm ra sữa, khỏi lở sưng đau nhức và bổ khí an thai.
2. Kỹ thuật trồng mướp
Mướp là loại rau vụ hè thu. Nông dân hiện nay có 2 cách trồng mướp : trồng hố trong vườn gia đình và trồng trên ruộng sản xuất
Trồng mướp trong vườn gia đình
Hố được đào với kích thước 50 cm x 50 cm
Hạt giống được lấy ở phaân giữa các quả ra sát gốc được chọn để làm giống
Khi trồng dùng fân hữu cơ hoai mục trộn lẫn với đất tạo thành viên như hạt ngô cho vào hố. Lấp lớp đất mỏng lên và gieo hạt
Khi dây bắt đầu leo câm làm giàn cho mướp leo. Giàn có thể làm trên mặt ao, cao cách mặt nước 1 - 1,2 m hoặc có thể làm dàn che sân kết hợp lấy bóng mát cho sân nhà. Giàn ở sân làm cao 2 m
Khi mướp đã bò lên giàn cần bón thúc phân chung quanh bờ hố bằng phân chuồng. Khi mướp đã có dây khoảng 2-3 m lấy kéo cắt hết đầu các tay leo và cuộn thành các vòng tròn nhỏ, đường kính 20 cm, đặt xuống các hố được chuẩn bị sẵn ở bên cạnh, hoặc đặt ngay trên mặt hố cũ, rồi lấp một lớp đất tơi mỏng lên. Phần còn lại của dây mướp khoảng 1 m bắt cho leo quanh cọc để bò lên giàn. Khi rễ ở phần dây được cuộn tròn bắt đầu nhú ra, bón thúc phân hoá học bằng cách rải phân lên miệng hố. Làm như vậy là tạo điều kiện cho muớp ra nhiều quả và thời gian ra quả kéo dài
Nguồn: Lượm nhặt
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)